Nguồn:http://nguyentl.free.fr/html/photo_metiers_vn.htmAdmin DDGV

Dàn nhạc lưu động

Bán dạo

Dệt vải

Đánh dậm

Buôn cá tươi

Người Tàu đi bán hàng rong


Hàng rong

hàng đồng nát ở Hà Nội

Bắt cá tôm

Bắt cá


Bán hoa

Bán than

Buôn gà

Cân than

Làm giấy

Nông dân thả trâu

Kéo sợi

Đúc súng thần công và di chuyển.

Phụ nữ Việt tàn tảo mò cua bắt ốc

Chợ cóc

Chợ cóc

Trai làng Tây Nguyên đi săn

Dân Hà Nội xẻ gỗ.

Hát tuồng cổ

Dùng trâu dập lúa

Kéo sợi

Người dân ngoại thành Hà Nội xưa

Tát nước lên ruộng

chợ Hà Nội xưa - bán sắn, rau cần, rau cải, rau mùi, hành hoa, chuối, khế, lạc ...

Dân Hà Nội đánh cá trong hồ


Bắt cua

Nhặt ốc, bắt cua

Chăn trâu


Buôn chuối


Bắn cung


Mổ cá bên cầu



Nhà sư

Nhà sư trước cổng chùa

Bắt cá

Cất vó bắt tôm cá

Bắt cá

Thu hoạch

Xe đẩy

Mặc áo lá đi săn

Chuyển gỗ

Chế biến gạo

Gánh nước


Chế biến gạo

Làm nhà mới

Nón quai thao (còn có tên khác là nón ba tầm) là một trong số nhiều loại trang phục cổ truyền của người Việt Nam mà ngày nay không còn được sử dụng nữa. Nón quai thao là nón của phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ ngày trước. Nón đắt tiền, đẹp và sang trọng, thường các bà, các cô chỉ đội hoặc mang theo trong những dịp lễ, tết, hội hè.
Chiếc nón quai thao được làm bằng lá cọ hoặc lá gồi thường có kích thước khá lớn, đường kính mặt nón ước chừng 70-80 cm, che rợp cả khuôn mặt người đội, tạo nên một không gian rộng, thoáng và mát. Thành nón cao độ 10-12 cm. Giữa nón gắn một vành tròn như nắp tráp vừa đầu đội cao khoảng 8 cm, gọi là cái "khua". "Khua" nón được làm rất công phu: Nó là những sợi tre nhỏ chuốt bóng khâu lại với nhau bằng chỉ tơ nhiều màu sắc. Những sợi chỉ đan chéo nhau thành hình hoa lá, chim muông.
Quai thao là bộ phận không thể thiếu của chiếc nón, nó làm cho nón cân bằng, vững chãi. Quai thao làm bằng tơ. Thông thường các cô gái trẻ thì thích dùng quai thao màu trắng ngà gốc tơ tằm, còn quai thao màu tím, màu đen thì được dùng cho phụ nữ đã lập gia đình. Quai thao gồm từ 2 đến 3 sợi bện lại với nhau (gọi là quai kép), thả võng gần đến thắt lưng. Khi đội đầu, người phụ nữ lấy tay giữ quai ở trước ngực, nón không bị đung đưa lại tiện điều chỉnh khi đội thẳng hay lúc cần nghiêng nghiêng che nắng.
Ảnh: Những người phụ nữ đội nón quai thao trong một đám cưới Công giáo tại Nam Định, cuối thế kỷ 19
Chiếc nón quai thao được làm bằng lá cọ hoặc lá gồi thường có kích thước khá lớn, đường kính mặt nón ước chừng 70-80 cm, che rợp cả khuôn mặt người đội, tạo nên một không gian rộng, thoáng và mát. Thành nón cao độ 10-12 cm. Giữa nón gắn một vành tròn như nắp tráp vừa đầu đội cao khoảng 8 cm, gọi là cái "khua". "Khua" nón được làm rất công phu: Nó là những sợi tre nhỏ chuốt bóng khâu lại với nhau bằng chỉ tơ nhiều màu sắc. Những sợi chỉ đan chéo nhau thành hình hoa lá, chim muông.
Quai thao là bộ phận không thể thiếu của chiếc nón, nó làm cho nón cân bằng, vững chãi. Quai thao làm bằng tơ. Thông thường các cô gái trẻ thì thích dùng quai thao màu trắng ngà gốc tơ tằm, còn quai thao màu tím, màu đen thì được dùng cho phụ nữ đã lập gia đình. Quai thao gồm từ 2 đến 3 sợi bện lại với nhau (gọi là quai kép), thả võng gần đến thắt lưng. Khi đội đầu, người phụ nữ lấy tay giữ quai ở trước ngực, nón không bị đung đưa lại tiện điều chỉnh khi đội thẳng hay lúc cần nghiêng nghiêng che nắng.
Ảnh: Những người phụ nữ đội nón quai thao trong một đám cưới Công giáo tại Nam Định, cuối thế kỷ 19
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Ảnh Xưa Tổng Hợp khác
- Tổng Thống Vnch Ngô Đình Diệm Đến Thăm Trại Tỵ Nạn Của Người Dân Miền Bắc Di Cư Vào Nam Năm 1954
- Như thế nào gọi là 1 cây đòn gánh đẹp ?
- 50 bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật con người Việt Nam
- Nhà Thờ Đổ Ở Hải Lý (Hải Hậu, Nam Định)
- Buổi trình diễn nhạc ngoài trời cách đây 60 năm
- Hình ảnh xe hơi ngày xưa