Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu bởi Đề Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
Năm 1908, Đề Thám tham gia cuộc nổi dậy của lính khố xanh tại Bắc Ninh, Nam Định và Nhã Nam, khiến một sỹ quan Pháp bị giết. Tới 27-7 năm 1908, xảy ra vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội có sự tham gia của Đề Thám. Cuộc binh biến này được chuẩn bị rất chu đáo, theo đó nghĩa quân sẽ bắn phá đồn binh Pháp tại Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Quân đội 108, Hà Nội) bằng đại bác nhằm vô hiệu hóa đồn này. Các đồn binh tại Sơn Tây và Bắc Ninh sẽ bị chặn đánh, không cho tiếp cứu Hà Nội. Quân Đề Thám chờ ngoài thành Hà Nội, chờ tín hiệu từ trong thành, sẽ đánh Gia Lâm và cắt đường xe lửa và điện thoại. Tuy nhiên cuộc binh biến thất bại, quân Đề Thám phải rút về, 24 người tham gia cuộc binh biến bị Pháp xử tử, 70 người bị xử tù chung thân.
Nhân cơ hội này, thực dân Pháp chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt nghĩa quân. Tháng 1-1909, dưới quyền chỉ huy của đại tá Batay (Bataille), khoảng 15.000 quân cả Pháp và ngụy đã ào ạt tấn công vào Yên Thế. Nghĩa quân vừa chống đỡ, vừa chuyển dần xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, rồi rút sang Tam Đảo, Thái Nguyên. Trên đường di chuyển, nghĩa quân vẫn tổ chức đánh trả quyết liệt, gây cho địch những thiệt hại nặng nề. Điển hình là trận chặn giặc ở đồn Hom, Yên Thế (30-1-1909); trận núi Hàm Lợn ở Tam Đảo, Phúc Yên (15-3-1909).
Trước các cuộc vây quét tiêu diệt gắt gao của quân Pháp, lực lượng nghĩa quân ngày càng giảm sút. Đến cuối năm 1909, hầu hết các tướng lĩnh đã hi sinh, hoặc sa vào tay giặc, như Cả Trọng, Cả Huỳnh, Cả Tuyển (con Nguyễn Thiện Thuật), Ba Biều, bà Ba Cẩn... Có một số người ra hàng như: Cả Dinh, Cai Sơn... Từ 29-1 tới 11-11 năm 1909, quân Đề Thám thua 11 trận quan trọng, bị quân Pháp vây hãm tại Yên Thế. Bà Ba Cẩn bị bắt, bị đày đi Guyana. Đến đây, phong trào coi như đã thất bại về cơ bản.
Do lực lượng giảm sút, nhiều người bỏ trốn, Đề Thám phải nhờ đến Lương Tam Kỳ hỗ trợ. Tuy nhiên, ngày 10-2-1913, Đề Thám bị hai tên thủ hạ Lương Tam Kỳ giết hại tại một khu rừng cách chợ Gồ 2 km, nộp đầu cho Pháp lấy thưởng. Sự kiện này đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào khởi nghĩa Yên Thế.
(Theo Wikipedia)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
Năm 1908, Đề Thám tham gia cuộc nổi dậy của lính khố xanh tại Bắc Ninh, Nam Định và Nhã Nam, khiến một sỹ quan Pháp bị giết. Tới 27-7 năm 1908, xảy ra vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội có sự tham gia của Đề Thám. Cuộc binh biến này được chuẩn bị rất chu đáo, theo đó nghĩa quân sẽ bắn phá đồn binh Pháp tại Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Quân đội 108, Hà Nội) bằng đại bác nhằm vô hiệu hóa đồn này. Các đồn binh tại Sơn Tây và Bắc Ninh sẽ bị chặn đánh, không cho tiếp cứu Hà Nội. Quân Đề Thám chờ ngoài thành Hà Nội, chờ tín hiệu từ trong thành, sẽ đánh Gia Lâm và cắt đường xe lửa và điện thoại. Tuy nhiên cuộc binh biến thất bại, quân Đề Thám phải rút về, 24 người tham gia cuộc binh biến bị Pháp xử tử, 70 người bị xử tù chung thân.
Nhân cơ hội này, thực dân Pháp chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt nghĩa quân. Tháng 1-1909, dưới quyền chỉ huy của đại tá Batay (Bataille), khoảng 15.000 quân cả Pháp và ngụy đã ào ạt tấn công vào Yên Thế. Nghĩa quân vừa chống đỡ, vừa chuyển dần xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, rồi rút sang Tam Đảo, Thái Nguyên. Trên đường di chuyển, nghĩa quân vẫn tổ chức đánh trả quyết liệt, gây cho địch những thiệt hại nặng nề. Điển hình là trận chặn giặc ở đồn Hom, Yên Thế (30-1-1909); trận núi Hàm Lợn ở Tam Đảo, Phúc Yên (15-3-1909).
Trước các cuộc vây quét tiêu diệt gắt gao của quân Pháp, lực lượng nghĩa quân ngày càng giảm sút. Đến cuối năm 1909, hầu hết các tướng lĩnh đã hi sinh, hoặc sa vào tay giặc, như Cả Trọng, Cả Huỳnh, Cả Tuyển (con Nguyễn Thiện Thuật), Ba Biều, bà Ba Cẩn... Có một số người ra hàng như: Cả Dinh, Cai Sơn... Từ 29-1 tới 11-11 năm 1909, quân Đề Thám thua 11 trận quan trọng, bị quân Pháp vây hãm tại Yên Thế. Bà Ba Cẩn bị bắt, bị đày đi Guyana. Đến đây, phong trào coi như đã thất bại về cơ bản.
Do lực lượng giảm sút, nhiều người bỏ trốn, Đề Thám phải nhờ đến Lương Tam Kỳ hỗ trợ. Tuy nhiên, ngày 10-2-1913, Đề Thám bị hai tên thủ hạ Lương Tam Kỳ giết hại tại một khu rừng cách chợ Gồ 2 km, nộp đầu cho Pháp lấy thưởng. Sự kiện này đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào khởi nghĩa Yên Thế.
(Theo Wikipedia)

Đề Thám - Hùm thiêng Yên Thế

Ðề-Thám và mấy người con cháu (giữa 1898 và 1905)

Những bạn cách mạng của Ðề-Thám

Thị Mùi (vợ hai của Cả Rinh - con nuôi Đề Thám) bị bắt

Thị Mùi, người vợ thứ 2 của Cả Rinh (con nuôi của Ðề Thám)

Hai nghĩa quân ra hàng năm 1911, người gầy tên Chi

Những bạn cách mạng của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)

Anh hùng Ba-Biêu, cánh tay mặt của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)

Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm Ðề-Thám

Một nghĩa quân và Quynh, con rể của Ðề Thám ra hàng

Ðại gia đình của Ðề-Thám trước khi bị bắt hết

Cha vợ của Ðề Thám bị bắt

Gia đình cha vợ của Ðề-Thám bị bắt

Phía trong của thành lũy

Chợ Gồ

Lính Pháp canh gác ở chợ Gồ 9. 7. 1910

Phía trong của thành lũy

Binh lính Pháp đóng ở Mỏ Trạng -Yên Thế đang kiểm tra khí giới

Pháp đang xây dựng một đồn lính trong vùng Yên-Thế

Quân Pháp đang nấu ăn ở đồn Mỏ Trạng - Yên Thế

Quân Pháp hành quân, vận tải qua rừng


Nhóm quân người Mán của Phạm Quế Thắng - nhóm này chống lại Đề Thám

Những người lính tề, ngụy đi càn ở vùng Thế Lộc

Cáng một nghĩa quân bị thương ở chợ Gồ

Thương binh Pháp (1909)

Một người trong nhóm Ðề-Thám đang bị hỏi cung

Khâm sai Lê Hoan, kẻ thù truyền kiếp của Ðề-Thám

Vận tải một tử thương (1909)

Thủ cấp sư ông chùa Lèo bị bêu ở Nhã Nam để nhận dang

Tù binh Ðề-Thám tới hải cảng Alger

Tù binh Ðề-Thám trên hải cảng Alger trước khi vào tù ở Guyane

Thủ cấp của những anh hùng nhóm Ðề-Thám

Quân của Đề Liêu, nghĩa quân Đề Thám bị xử bắn ngày 17. 10. 1908

Bị bắt làm tù binh

Một người trong nhóm Ðề-Thám bị bắt

Đề Thám và con gái Hoàng Thị Thế cùng một người Pháp

Bà ba Đặng Thị Nhu (tên thường gọi là Nho) còn được biết đến là bà Ba Cẩn và con gái Hoàng Thị Thế

Chân dung bà Ba Cẩn

Cả Rinh và Cả Huynh

Quân Pháp chiếm một đồn của nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế

Quân Pháp đồn trú tại Cầu Rẽ để chuẩn bị tấn công nghĩa quân Đề Thám

Quân Pháp đóng trại ở Mỏ Trạng Yên Thế để tấn công nghĩa quân Đề Thám

Đề Thám năm 1903

Bà Đặng Thị Nho, vợ ba Đề Thám và con gái Hoàng Thị Thế bị bắt ở Nhã Nam

Vợ cả của Cả Rinh (trái), vợ tư của Đề Thám (phải)

Vợ hai của Cả Rinh - con nuôi Đề Thám

Vợ 4 của Đề Thám - em gái của Cả Rinh

Chỉ huy nghĩa quân Cả Rinh và nghĩa quân ra hàng ở núi Lang

Đội Văn sau này bị Pháp chặt đầu

Căn cứ của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh), chỉ huy cũ của Đề Thám ở Lạng Sơn

Nhóm nghĩa quân người Mán (người Dao) của Hoàng Đình Kinh

Nhóm quân người Mán làm việc cho Pháp chống lại Đề Thám

Lý Nhạ dẫn đường cho quân Pháp tấn công Yên Thế

Một người đồ tể, phục vụ thịt cho nhà bếp trong quân đội Pháp ở Yên Thế

Một nghĩa quân bị tử thương ở đồn Phồn Xương

Ba Biều, cánh tay phải của Đề Thám bị giết và dựng lên để nhận dạng ở Phúc Yên năm 1909

Sai Gon Jardin Elephant ... nó ghi vậy đó

Sai gon Jardin Pagodon







Rex Hotel

















Long Quy
chỗ này mình không biết ở đâu.
chỗ này mình không biết ở đâu.

Binh Tranh Hydravion

Bien Hoa Kiosque

Binh Tranh Hydravion

Bien Hoa Usine

Tàu lửa thời Pháp với các toa đầu chứa cát chạy trước để đỡ mìn Việt Minh đặt trên đường ray.

Dong Son Maison Communal
dùng từ "hội trường Dong Son" ổn không ?
dùng từ "hội trường Dong Son" ổn không ?

Go Cong Pagode Annamite
Chùa "việt" Gò Công
Chùa "việt" Gò Công

Rạch Vinh Lai

Chợ Dong Son

Chợ Gò Công

Cô nhi viện Gò Công

Chợ Gò Công

tắm sông ở Mỹ Tho

chợ Mỹ Tho

chợ cá Mỹ Tho

làm ruộng ở Mỹ Tho

chợ Mỹ Tho

Bến Mỹ Tho

My Tho Bateau

My Tho Chaloupe
thì ra "sà lúp" là từ này
thì ra "sà lúp" là từ này

Kênh Mỹ Tho

Sông Me Kong ở Mỹ Tho

Buôn bán ở Sóc Trăng

Trại Hiến binh Sóc Trăng

Soc Trang Station Auto

Rạch Sóc Trăng

Chùa Sóc Trăng

Bo Thao Maison
tòa nhà Bồ Thảo
tòa nhà Bồ Thảo

Phu No Maison Communal
"Phu no" ?
"Phu no" ?

Làm gốm ở Tri Tôn
Tri Tôn là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất và dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang, cách tỉnh lỵ (Long Xuyên) 52 km về phía Tây, cách Hà Tiên - Kiên Giang 83 km, Châu Đốc 44 km, Lâm Viên - Núi Cấm 7 km
Tri Tôn là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất và dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang, cách tỉnh lỵ (Long Xuyên) 52 km về phía Tây, cách Hà Tiên - Kiên Giang 83 km, Châu Đốc 44 km, Lâm Viên - Núi Cấm 7 km

đám cưới người Miên

Tay Ninh Bungalow

Tay Ninh Theatre

Tay Ninh Inspection

Tan An Inspection

Tan An Ambulance

Tan An Riche Demeure

Tan An Marche

Go Cong Rue Principale

Go Cong Ecoles

Ha Tien Mouillage Bonnite Douane

Ha Tien Panorama Ville

Chợ Sa Đéc

Sa Đéc

Sa Đéc

Bệnh viện Sa Đéc

Bến Tre

bến Sa Đéc

trường Bến Tre

chợ cá Bến Tre

Tay Ninh allumettes

bến Bạc Liêu

cầu Bạc Liêu

Bệnh viện Sở Thanh tra Bạc Liêu

bến thuyền Bạc Liêu

bến thuyền Bạc Liêu

Bệnh viện Bạc Liêu

bến thuyền Bạc Liêu

Bac Lieu Dinh

Những người Giá Rai nghèo khó

Gia Rai vue Génerale

Garage Vĩnh Long

Tòa án Vĩnh Long

Học sinh tan trường ( Vĩnh Long)

nhà hộ sinh Vĩnh Long

chợ Tam Bình

ont De Singe

nhà nghỉ Cần Thơ

Bệnh viện Cần Thơ

nhà máy thủy điện Cần Thơ?
Can Tho Usiine Eau Electricite
Can Tho Usiine Eau Electricite

người Hoa tại Cần Thơ

cảng Cần Thơ

chợ trái cây Trà Ôn

cầu Oudong
Oudong, còn được gọi là Udong hay Odongk, là cố đô của Campuchia từ thế kỷ thứ 17 đến thế kỷ 19; đây được xem là cố đô cuối cùng trước khi các vị vua Khmer quyết định chọn Phnom Penh làm thủ đô. Cố đô là một trong những di tích khiêm nhường so với hầu hết các công trình khác tại Campuchia. Nằm khép mình trước Phnom Penh, Oudong sớm chìm vào quên lãng và bị rừng già bao phủ, kiến trúc không có gì là đặc sắc lắm và không được xây dựng bề thế và quy mô so với các cố đô khác.
Oudong, còn được gọi là Udong hay Odongk, là cố đô của Campuchia từ thế kỷ thứ 17 đến thế kỷ 19; đây được xem là cố đô cuối cùng trước khi các vị vua Khmer quyết định chọn Phnom Penh làm thủ đô. Cố đô là một trong những di tích khiêm nhường so với hầu hết các công trình khác tại Campuchia. Nằm khép mình trước Phnom Penh, Oudong sớm chìm vào quên lãng và bị rừng già bao phủ, kiến trúc không có gì là đặc sắc lắm và không được xây dựng bề thế và quy mô so với các cố đô khác.

chợ Trà Ôn

rạch Trà Ôn
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Sử Kiện Lịch Sử khác
- Lũ lụt miền trung thờI các chúa nguyễn là ân huệ mà trờI đất ban cho dân xứ này
- Ai Ủng Hộ Đảo Chính ở Miền Nam Việt Nam năm 1963 ?
- Diễn biến chi tiết Điện Biên Phủ Trên Không (19-21/12/1972)
- Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1990
- Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc tiến công Xuân Mậu Thân 1968
- Danh Sách 74 Chiến Sĩ Hy Sinh Trong Trận Hoàng Sa 19-1-1974