Nguồn: wikipedia &
http://www.flickr.com/photos/dinh_ngocdung/sets/72157594201785472/
HPT
http://www.flickr.com/photos/dinh_ngocdung/sets/72157594201785472/
HPT

Thành Cổ Loa có hình dáng khá đặc biệt giống hình xoáy vỏ ốc. Toàn bộ xung quanh các vòng thành Cổ Loa đều có đào hào, trừ phía Tây Nam và Đông Nam là sông hoặc đầm lầy tự nhiên, còn toàn bộ là hào nhân tạo rộng từ 20-50 m.

Cửa tam quan vào thành Cổ Loa

Cổng làng Thổ Hà, Bắc Giang.
Làng xóm Việt Nam được bao bọc bới lũy tre và cổng làng chính là cửa ngõ của làng xóm. Vật liệu xây dựng của cổng làng thường là gạch, gỗ, ngói, đá ong,...Những cổng làng có quy mô thường có cửa đóng then cài và bảo vệ nghiêm ngặt, kết hợp với lũy tre làm thành pháo đài kiên cố chống lại giặc dã, cướp bóc hay ngoại xâm.
Làng xóm Việt Nam được bao bọc bới lũy tre và cổng làng chính là cửa ngõ của làng xóm. Vật liệu xây dựng của cổng làng thường là gạch, gỗ, ngói, đá ong,...Những cổng làng có quy mô thường có cửa đóng then cài và bảo vệ nghiêm ngặt, kết hợp với lũy tre làm thành pháo đài kiên cố chống lại giặc dã, cướp bóc hay ngoại xâm.

Nhà theo kiến trúc cổ truyền ở đồng bằng sông Hồng.
Nhà ở dân gian đã trải qua một quá trình chuyển biến từ nhà sàn đến nhà nền đất. Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung tre hay gỗ, thường làm vách và lợp bằng tranh, rạ hay lá dừa nước; nếu là kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường được lợp bằng ngói, tường bao quanh bằng gạch với vì kèo gỗ. Khuôn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ (nhà ngang, nhà bếp) và chuồng gia súc cùng sân, vườn, ao, giếng hoặc bể nước và hàng rào, tường vây quanh, cổng ngõ.
Nhà ở dân gian đã trải qua một quá trình chuyển biến từ nhà sàn đến nhà nền đất. Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung tre hay gỗ, thường làm vách và lợp bằng tranh, rạ hay lá dừa nước; nếu là kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường được lợp bằng ngói, tường bao quanh bằng gạch với vì kèo gỗ. Khuôn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ (nhà ngang, nhà bếp) và chuồng gia súc cùng sân, vườn, ao, giếng hoặc bể nước và hàng rào, tường vây quanh, cổng ngõ.

Đình Bảng Môn, Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Đình làm theo kiểu hai mái bít đốc.
Đình làng nguyên là nơi thờ thành hoàng theo phong tục tín ngưỡng trong xã hội Việt Nam cổ đại.
Đình làng nguyên là nơi thờ thành hoàng theo phong tục tín ngưỡng trong xã hội Việt Nam cổ đại.

Đền Trung Liệt trên gò Đống Đa, Hà Nội
Công trình đền đài, miếu mạo là nơi thờ cúng của Đạo giáo (Lão giáo). Địa điểm xây dựng thường được lựa chọn ở những vị trí có liên quan đến những truyền thuyết hoặc sự tích, cuộc sống của vị thần siêu nhiên hoặc các nhân vật được tôn thờ. Đại thể kiến trúc bên ngoài của đền đài miếu mạo có những đặc điểm cơ bản giống của kiến trúc đình chùa, nhưng nội dung thờ cúng và trang trí nội thất có khác nhau.
Công trình đền đài, miếu mạo là nơi thờ cúng của Đạo giáo (Lão giáo). Địa điểm xây dựng thường được lựa chọn ở những vị trí có liên quan đến những truyền thuyết hoặc sự tích, cuộc sống của vị thần siêu nhiên hoặc các nhân vật được tôn thờ. Đại thể kiến trúc bên ngoài của đền đài miếu mạo có những đặc điểm cơ bản giống của kiến trúc đình chùa, nhưng nội dung thờ cúng và trang trí nội thất có khác nhau.

Tam quan Chùa Trăm Gian ở Hải Dương
Chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Bố cục mặt bằng ngôi chùa có các loại hình như sau:
* Chữ Đinh (T), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian...
* Chữ Công (I), hau còn gọi là nội công, ngoại quốc (trong là chữ I, ngoài là chữ ♬)
* Chữ Nhị (=), chữ Tam... bao gồm một tổng thể nhiều công trình đơn lẻ, có hành lang bao quanh hoặc tường vây kín.
Chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Bố cục mặt bằng ngôi chùa có các loại hình như sau:
* Chữ Đinh (T), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian...
* Chữ Công (I), hau còn gọi là nội công, ngoại quốc (trong là chữ I, ngoài là chữ ♬)
* Chữ Nhị (=), chữ Tam... bao gồm một tổng thể nhiều công trình đơn lẻ, có hành lang bao quanh hoặc tường vây kín.

Thành Tây Đô (hay còn gọi là thành nhà Hồ hay thành Tây Giai) là kinh đô Việt Nam thời nhà Hồ, nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Thành Tây Đô ở vào địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá.
Thành Tây Đô ở vào địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá.

Lăng Khải Định
Kiến trúc lăng mộ là các công trình lăng tẩm và mộ táng cổ xưa. Một số dân tộc còn có nhà mồ. Có hai loại mộ táng:
* Mộ của những người thế tục
* Mộ của những người tu hành.
Kiến trúc lăng mộ là các công trình lăng tẩm và mộ táng cổ xưa. Một số dân tộc còn có nhà mồ. Có hai loại mộ táng:
* Mộ của những người thế tục
* Mộ của những người tu hành.

Cổng Ngọ Môn của thành Huế.
Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vauban, dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m. Tường thành xây ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m. Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật. Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1 m, dày 0,72 m và có 7 cửa.c
Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vauban, dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m. Tường thành xây ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m. Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật. Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1 m, dày 0,72 m và có 7 cửa.c

Chùa Cầu, Hội An.
Cầu có nhiều loại như cầu tre, cầu gỗ, cầu đá, cầu gạch ngói...
Cầu có nhiều loại như cầu tre, cầu gỗ, cầu đá, cầu gạch ngói...

Tháp Chàm là những đền miếu cổ, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
Tháp Chàm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng mặt trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Trên các bức tường không thấy mạch vữa liên kết, song các viên gạch lại liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Tháp Chàm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng mặt trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Trên các bức tường không thấy mạch vữa liên kết, song các viên gạch lại liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.

Chùa Hộ, tòa nhà hai mái lộ hồi với trang trí bờ nóc với con kìm, chùa Keo, Thái Bình .

Tàu đao quật ở góc mái, gắn thêm con náp và hàng gạch hoa chanh dọc bờ guột, chùa Dận, Bắc Ninh

Đình Chợ Vân, một công trình tiêu biểu theo quy thức Việt Nam cổ truyền.
riền mái của kiến trúc cổ Việt Nam thẳng, không cong, nhưng hếch lên ở góc mái tạo sự thanh thoát, lấy cảm hứng từ mũi thuyền của nền văn hóa sông nước.
riền mái của kiến trúc cổ Việt Nam thẳng, không cong, nhưng hếch lên ở góc mái tạo sự thanh thoát, lấy cảm hứng từ mũi thuyền của nền văn hóa sông nước.

Phối cảnh góc bộ khung Đình Bảng

Tên gọi các cấu kiện trong thức kiến trúc cổ Việt Nam

Chi tiết dáng cột chuẩn

Kiến trúc cổ điển Trung Hoa. Lưu ý mái Trung Hoa mái võng xuống không dùng bảy

Thức kiến trúc cổ Việt Nam: dốc mái thẳng, khi xuống gần diềm mái hiên thì dùng bảy

Vì kèo truyền thống với câu đầu nối hai cột cái (hình trên), chồng rường xếp trên xà nách (giữa), và chi tiết chạm khắc (dưới)

nắng qua :))

Phương đình Đền Đô ở Bắc Ninh

Vườn cảnh trong khu Hoàng thành Huế
Cố đô Huế của triều nhà Nguyễn còn để lại những khu vườn cảnh có giá trị như: vườn Ngự uyển trong Tử Cấm Thành, vườn Cơ hạ trong Hoàng thành, vườn Tĩnh tâm Giả viên với mặt nước, hồ sen kết hợp với các kiến trúc hành lang, Thủy tạ tạo nên một khung cảnh nên thơ, u tịch.
Cố đô Huế của triều nhà Nguyễn còn để lại những khu vườn cảnh có giá trị như: vườn Ngự uyển trong Tử Cấm Thành, vườn Cơ hạ trong Hoàng thành, vườn Tĩnh tâm Giả viên với mặt nước, hồ sen kết hợp với các kiến trúc hành lang, Thủy tạ tạo nên một khung cảnh nên thơ, u tịch.

Chạm khắc trên kẻ bảy, đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc

Công trình bốn mái: hai mái chính và hai mái chái ở hai đầu nhà

lên đình

Hiên chùa

Mái chùa
Mái lợp ở Việt Nam là lá mái, mặt mái cong cong, uyển chuyển, nhẹ như tàu lá, mái ngói vẩy cá
Mái lợp ở Trung Quốc chủ yếu là các loại ngói âm, dương, hình ống được tráng men
Mái lợp ở Việt Nam là lá mái, mặt mái cong cong, uyển chuyển, nhẹ như tàu lá, mái ngói vẩy cá
Mái lợp ở Trung Quốc chủ yếu là các loại ngói âm, dương, hình ống được tráng men

tinh hoa

đợi chờ

trầm mặc nhưng vàng son

giao cảm

mong ước

tâm linh

răn dạy

đầu đao cong và thanh thoát

Văn hiến !
Khuê Văn Các ngoài Hà Nội
Khuê Văn Các ngoài Hà Nội

Thủy đình chùa Thầy - Hà Nội

Đình Chu Quyến

văn bia

Mưa trên đá cổ

Cổng Chùa

hòa với thiên nhiên

Rồng trạm khắc

cổ xưa

sơn son quyến rũ
Cầu Thê Húc
Cầu Thê Húc

trưa

tĩnh mịch

quen thuộc

cửa nhỏ

Đầu đao

những tháp tự có tự thủa nào

rêu phong

tiếp nối

trao truyền

tĩnh lặng

hình mũi thuyền

Chùa một cột

gác chuông chùa keo Thái Binh

Đầu Đao chùa Tây Phương

Nhà bia Cổ Loa

tại đầu đao, con giống là hình tượng biểu thị tinh thần của kiến trúc

Nhà thờ đá Pháp Diệm- Ninh Bình
Nơi giao thoa giữa Thiên Chúa Giáo và Văn Hóa cổ truyền Việt Nam
Nơi giao thoa giữa Thiên Chúa Giáo và Văn Hóa cổ truyền Việt Nam

Quần thể nhà thờ Phát Diệm gồm 1 nhà thờ lớn và 5 nhà thờ nhỏ (trong đó có một nhà thờ được xây dựng bằng đá tự nhiên, được gọi là nhà thờ đá), 1 phương đình (nhà chuông, quả chuông nặng gần 2 tấn, tiếng chuông ngân 3 tỉnh nghe tiếng: Nam Định, Ninh Bình và Thanh Hoá), ao hồ và 3 hang đá nhân tạo. Công trình kiến trúc được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa này được khởi công xây dựng 1875 và hoàn thành sau 24 năm (1899) dưới dự chỉ đạo của Linh mục Phêrô Trần Lục (Cha Sáu) và công sức giáo dân Kim Sơn. Điểm đặc biệt của nhà thờ Phát Diệm là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhà thờ châu Âu và kiến trúc đình chùa Việt Nam.

bên trong nhà Thờ Pháp Diệm

Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.
Nhà sàn còn có phần gầm để tránh thú dữ, chăn nuôi, làm cho ngôi nhà thoáng mát hơn
Nhà sàn còn có phần gầm để tránh thú dữ, chăn nuôi, làm cho ngôi nhà thoáng mát hơn

Nhà sàn ngoài bắc

nhà sàn trong nam

nhà Rông Tây Nguyên

kết cấu nhà rông Tây Nguyên
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Ảnh Xưa Tổng Hợp khác
- Tổng Thống Vnch Ngô Đình Diệm Đến Thăm Trại Tỵ Nạn Của Người Dân Miền Bắc Di Cư Vào Nam Năm 1954
- Như thế nào gọi là 1 cây đòn gánh đẹp ?
- 50 bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật con người Việt Nam
- Nhà Thờ Đổ Ở Hải Lý (Hải Hậu, Nam Định)
- Buổi trình diễn nhạc ngoài trời cách đây 60 năm
- Hình ảnh xe hơi ngày xưa