Nhận định từ phiá VNDCCH:
Chiều 20/1/1968, Lê Đức Thọ sang làm việc, sáng ngày 25/1/1968, Võ Nguyên Giáp đến trực tiếp báo cáo với Hồ Chủ tịch. Tối 26/1/1968, đã gần Tết Mậu thân, những binh đoàn chủ lực, theo kế hoạch đang bí mật áp sát các bàn đạp tiến công. Hồ Chủ tịch chỉ thị cho các chiến trường là:
"Kế hoạch phải thật tỉ mỉ, Hợp đồng phải thật ăn khớp, Bí mật phải thật tuyệt đối, Hành động phải thật kiên quyết, Cán bộ phải thật gương mẫu."
... phía quân Giải phóng hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (Lê Duẩn) để tạo đột phá cho chiến tranh, nhằm buộc Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán.
Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng miền Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.
Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, phòng ngự chống đối phương phản kích.
Chiều 20/1/1968, Lê Đức Thọ sang làm việc, sáng ngày 25/1/1968, Võ Nguyên Giáp đến trực tiếp báo cáo với Hồ Chủ tịch. Tối 26/1/1968, đã gần Tết Mậu thân, những binh đoàn chủ lực, theo kế hoạch đang bí mật áp sát các bàn đạp tiến công. Hồ Chủ tịch chỉ thị cho các chiến trường là:
"Kế hoạch phải thật tỉ mỉ, Hợp đồng phải thật ăn khớp, Bí mật phải thật tuyệt đối, Hành động phải thật kiên quyết, Cán bộ phải thật gương mẫu."
... phía quân Giải phóng hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (Lê Duẩn) để tạo đột phá cho chiến tranh, nhằm buộc Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán.
Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng miền Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.
Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, phòng ngự chống đối phương phản kích.









Kyoichi Sawada chụp ngày 14/4/1968 tại Huế






Tòa đại sứ Mỹ, tháng 1/68

Phần chú thích tiếng Anh: "Soldiers in Vietnam use the waterboarding technique on an uncooperative enemy suspect near Da Nang in 1968 to try to obtain information from him."
Phần dịch nghĩa tiếng Việt: "Các binh lính tại Việt Nam dùng kỹ thu...ật (tra tấn) ngộp nước đối với một người tình nghi thuộc phe đối phương tỏ ra bất hợp tác, nhằm moi thông tin ở người này. Ảnh chụp gần Đà Nẵng năm 1968."
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/10/04/AR2006100402005.html
Cám ơn Tam Bi
---NDQ
Phần dịch nghĩa tiếng Việt: "Các binh lính tại Việt Nam dùng kỹ thu...ật (tra tấn) ngộp nước đối với một người tình nghi thuộc phe đối phương tỏ ra bất hợp tác, nhằm moi thông tin ở người này. Ảnh chụp gần Đà Nẵng năm 1968."
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/10/04/AR2006100402005.html
Cám ơn Tam Bi
---NDQ


Bắt sống một Việt cộng


Cầu Tràng Tiền, Huế, 1968



Hàng chữ trên tường: "Không có hận thù giữa người Việt Nam và người Mỹ. Tại sao phải giết chóc lẫn nhau? Chúng ta hãy cùng tay trong tay xây đắp tình bằng hữu"


Sài Gòn, Mậu thân 68

Huế 1968






VC đặt 250 pounds chất nổ trước sứ quán Mỹ Sài Gòn làm chết và bị thương hơn 200 người lúc 11:00 giờ sáng, phần lớn là khách bộ hành và thực khách trong một nhà hàng đối diện vớ sứ quán.

Cảnh đổ nát của phòng cố vấn của sứ quán Mỹ sau vụ nổ. Những miểng kính vỡ bay tung tóe khiến nhiều người bị thương và làm mù mắt hai si quan hải quân Mỹ.

Tải thương những nạn nhân của vụ nổ trước sứ quán Mỹ tại Sài Gòn.

Mậu Thân 1968.

Thiệt hại bên Cộng sản trong Mậu Thân.

Giao tranh tại Tòa đại sứ Mỹ.


Sau vụ tấn công vào phi trường Tân Sơn Nhất.













Một người lính Cộng sản bị thương được lực lượng đặc nhiệm dù của VN cộng hòa đưa đến khu vực an toàn để chăm sóc y tế, 7 May 1968.
Nguồn: Vietnam Center and Archive
Nguồn: Vietnam Center and Archive

Đường phố Đà Nẵng trong Tết Mậu Thân, hình chụp ngày 31/1 - 1968.
Xác một người dân thường nằm chết bên vệ đường, gần đó là một cậu bé đang vừa bịt tai vừa chạy tìm nơi trú ẩn
Xác một người dân thường nằm chết bên vệ đường, gần đó là một cậu bé đang vừa bịt tai vừa chạy tìm nơi trú ẩn

Người dân đang mang cờ trắng chạy về phía lính thủy quân lục chiến Mỹ trong một cuộc giao tranh đẫm máu giữa các đơn vị lính Mỹ và vc ở thành phố Huế, Tết Mậu Thân 1968. Đã có rất nhiều dân thường bị mất nhà cửa và buộc phải chạy trốn tìm nơi trú ẩn.
(Ảnh chụp ngày 1/2 -1968 tại thành phố Huế)
Image by © Bettmann/CORBIS
(Ảnh chụp ngày 1/2 -1968 tại thành phố Huế)
Image by © Bettmann/CORBIS

Mười tuần sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân, sinh hoạt và buôn bán thường ngày trở lại trên những đường phố và nhà cửa đổ nát của thành phố Huế.
Ảnh chụp ngày 14/4 - 1968,
Image by © Bettmann/CORBIS
Ảnh chụp ngày 14/4 - 1968,
Image by © Bettmann/CORBIS

Lính thủy quân lục chiến Mỹ đang ăn cơm của một bà cụ nấu.
Huế, Tết Mậu Thân, 13/2 -1968
Image by © Bettmann/CORBIS
Huế, Tết Mậu Thân, 13/2 -1968
Image by © Bettmann/CORBIS

Phi Cảng Huế- Phú Bài, tháng 1 năm 1968

Phi trường Phú Bài - Huế, tháng 1-1968 Phi trường Phú Bài nằm ở phía nam TP Huế cách trung tâm thành phố 15 km. Tọa độ: 16°24′06″N, 107°42′10″E.

Phi trường Phú Bài tháng 1 năm 1968, mọi người nô nức về Huế ăn Tết, 3 ngày ngưng chiến

Quân Lực VNCH chiếm lại Đại Nội, ngai vàng tại điện Thái Hòa- Mậu Thân 1968

Sài Gòn 7.3.1968-
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS

Sài Gòn 7.3.1968-
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS

Sài Gòn 7.3.1968-
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS

Sài Gòn 7.3.1968-
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
07 May 1968, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Original caption: Saigon, South Vietnam: Civilians begin to evacuate homes in Cholon area of Saigon during VC attack. --- Image by © Bettmann/CORBIS
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
07 May 1968, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Original caption: Saigon, South Vietnam: Civilians begin to evacuate homes in Cholon area of Saigon during VC attack. --- Image by © Bettmann/CORBIS

Sài Gòn 7.3.1968-
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
07 May 1968, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Original caption: Saigon, South Vietnam: Civilians begin to evacuate homes in Cholon area of Saigon during VC attack. --- Image by © Bettmann/CORBIS
Photographer: Kent Potter/© Bettmann/CORBIS
07 May 1968, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Original caption: Saigon, South Vietnam: Civilians begin to evacuate homes in Cholon area of Saigon during VC attack. --- Image by © Bettmann/CORBIS

Ngày 30-1-1968 Bộ ngoại giao Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tố cáo Mỹ hủy bỏ lệnh ngừng bắn, phá hoại ngày tết Mậu Thân 1968.
Nguồn: Báo Nhân Dân - Thông tấn xã Việt Nam.
Nguồn: Báo Nhân Dân - Thông tấn xã Việt Nam.

Cảnh hoang tàn, đổ nát tại Chợ Lớn, Sài Gòn vào tết Mậu Thân 1968

30 tháng1 /1958, Đà Nẵng
30 Jan 1968, Da Nang, South Vietnam --- South Vietnamese Woman Running Past Dead Body --- Image by © Bettmann/CORBIS
30 Jan 1968, Da Nang, South Vietnam --- South Vietnamese Woman Running Past Dead Body --- Image by © Bettmann/CORBIS




1968, Saigon, South Vietnam --- Boy Scouts follow a truck bearing the coffin of a scout killed in action during the Vietnam War. Saigon, 1968. --- Image by © Tim Page/CORBIS

tại nhà thờ Tân Sa Châu, khi nhà thờ này trong giai đoạn hoàn thành.
Nhà thơ Tân Sa Châu được xây dựng năm 1955- tến gọi xuất phát từ chữ Sa Châu Giao Thủy, Nam Địn. Những giáo dân này đã di cư 1954.
Nhà thờ Tân Sa Châu ở P2. Tân Bình, Sài Gòn.
1968, Saigon, Vietnam --- The funeral of a Catholic priest killed by a US Military Police three quarter ton truck in Saigon. --- Image by © Tim Page/CORBIS
Nhà thơ Tân Sa Châu được xây dựng năm 1955- tến gọi xuất phát từ chữ Sa Châu Giao Thủy, Nam Địn. Những giáo dân này đã di cư 1954.
Nhà thờ Tân Sa Châu ở P2. Tân Bình, Sài Gòn.
1968, Saigon, Vietnam --- The funeral of a Catholic priest killed by a US Military Police three quarter ton truck in Saigon. --- Image by © Tim Page/CORBIS

Một người mẹ ẵm con chạy trên cầu- tại Saigon
Mậu Thân - Đợt 2
May 1968, Saigon, Vietnam --- Refugees Fleeing Combat Zone During Second Offensive on Saigon --- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis
Mậu Thân - Đợt 2
May 1968, Saigon, Vietnam --- Refugees Fleeing Combat Zone During Second Offensive on Saigon --- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis

Mậu Thân đợt 2:
Saigon 5.1968 - Lính cứu hỏa tất bật cứu 1 người phụ nữ bị kẹt trong ngôi nhà đang bị cháy do rocket của vc- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis
May 1968, Saigon, Vietnam --- Civilians Evacuated During Second Offensive on Saigon --- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis
Saigon 5.1968 - Lính cứu hỏa tất bật cứu 1 người phụ nữ bị kẹt trong ngôi nhà đang bị cháy do rocket của vc- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis
May 1968, Saigon, Vietnam --- Civilians Evacuated During Second Offensive on Saigon --- Image by © Christian Simonpietri/Sygma/Corbis
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Sử Kiện Lịch Sử khác
- Lũ lụt miền trung thờI các chúa nguyễn là ân huệ mà trờI đất ban cho dân xứ này
- Ai Ủng Hộ Đảo Chính ở Miền Nam Việt Nam năm 1963 ?
- Diễn biến chi tiết Điện Biên Phủ Trên Không (19-21/12/1972)
- Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1990
- Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc tiến công Xuân Mậu Thân 1968
- Danh Sách 74 Chiến Sĩ Hy Sinh Trong Trận Hoàng Sa 19-1-1974