Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản. Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường, không được phép vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người. Lương đôi khi cũng được trả bằng hiện vật.
Mặc dù chế độ bao cấp đã tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986, tức là trước thời kỳ Đổi mới. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20.
Mặc dù chế độ bao cấp đã tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986, tức là trước thời kỳ Đổi mới. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20.

Tem lương thực

Bìa mua phụ tùng xe đạp

Phiếu mua vải năm 1978

Phiếu mua thịt cơ động

Tem lương thực

Tem lương thực

Tem lương thực

Phiếu mua xăng

Phiếu chất đốt

Tem vải

Tem vải

Sổ gạo

Một bức thư kể chuyện dùng bơ và pho mát để giặt quần áo vì cứ ngỡ là xà phòng

Sổ đăng ký mua lương thực

Biển báo tại một cửa hàng lương thực

Xe khách

Xa xỉ phẩm

Bia hơi mậu dịch

Cửa hàng bách hóa tổng hợp, cửa hàng lớn nhất miền Bắc

Chợ Đồng Xuân, chợ lớn nhất miền Bắc

Một cửa hàng mậu dịch

Cửa hàng thực phẩm

Xếp hàng mua vải

Mua hàng

Cửa hàng dép guốc mậu dịch

Phố Hàng Đào

Một đám cưới




Bút bi là đồ xa xỉ nên nghề này xuất hiện




Quầy hàng Tết

Cửa hàng bách hóa số 12 Bờ Hồ nhìn từ trên cao (nay là tòa nhà Hàm cá mập)

Chiều Bờ hồ

Phố Tràng Tiền




Đám cưới đón dâu bằng xe đạp

Đồng hồ Liên Xô là nhất

Xếp hàng mua chất đốt.

Bán báo dạo (1991)

Văn nghệ đón năm mới


Chợ năm 1991

Bán dép cao su

Bán xà phòng 72 của Liên Xô

cảnh thường thấy trong cửa hàng nhà nước

Chợ tết

Bán hàng trên vỉa hè

Phơi cá dưới lòng đường (1991)

Xếp hàng gửi xe trước khi vào mua hàng.


Quy định của Nhà nước trong việc dùng tem phiếu.
Một bài báo về chỉ dẫn mua hàng tết bằng tem phiếu.
Một bài báo về chỉ dẫn mua hàng tết bằng tem phiếu.


Hà Nội năm 8/1975 tại viện Bảo Tàng Lịch Sử. Hai cô gái này đều là Giải Phóng Quân trong chiến khu miền Đông. Họ kháng chiến chung với nghệ sĩ Kim Chi và họ ở cùng chung một đơn vị Tiểu Ban Văn Nghệ (sau này trở thành Bộ Văn Hóa của Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời miền Nam VN).
Hình của Kisne Dothi Dong Xuan
Posted by Admin ĐN
Hình của Kisne Dothi Dong Xuan
Posted by Admin ĐN

Post by ad NH

Post by ad NH

Một giấy biên nhận thu giữ sổ mua lương thực của một người đã thôi việc nhưng vì đói mà vẫn phải cố mang sổ đi đong gạo.
Buồn cho những thân phận con người ở một thời kỳ đói khổ.
Admin: DTT
Buồn cho những thân phận con người ở một thời kỳ đói khổ.
Admin: DTT

Một bài báo trên báo Văn Học những năm 60. Những cuốn sách bây giờ là bình thường nhưng hồi đó được coi là những cuốn sách xấu, cần phải ngăn cấm và loại bỏ khỏi đời sống XHCN
Admin: DTT
Admin: DTT

Phiếu mua phụ tùng xe đạp

Kêu gọi sinh viên tiết kiệm điện.

Tem mua thịt năm 1977, mua được 500 gam.

Xếp hàng mua rau theo sổ phân phối ở một cửa hàng mậu dịch - Hà Nội năm 1980.
Người chụp: John Ramsden -Phó Đại sứ, Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Hà Nội (1980-1983).
Người chụp: John Ramsden -Phó Đại sứ, Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Hà Nội (1980-1983).

Phố Tràng Tiền năm 1980.
Người chụp: Nhiếp ảnh gia John Ramsden (phó đoàn ngoại giao của đại sứ quán Anh)
Người chụp: Nhiếp ảnh gia John Ramsden (phó đoàn ngoại giao của đại sứ quán Anh)

Khu vực bến xe Kim Mã, Hà Nội năm 1979

Một góc phố ở trung tâm Hà Nội năm 1979.

Cân khám sức khỏe ở miền Bắc năm 1980.

Cân khám sức khỏe ở miền Bắc năm 1980.

Hà Nội thập niên 60.

THỜI BAO CẤP
Sau hơn 30 năm, Việt Nam đã thay đổi rất nhiều, nhưng những hình ảnh về thời bao cấp chắc hẳn vẫn còn sống mãi trong ký ức của nhiều người. Đối với thế hệ 8X, đặc biệt là thế hệ 9X, thật khó có thể hình dung và cảm nhận được một cách trọn vẹn về giai đoạn lịch sử này.
Hồi ấy viên chức Nhà nước được cấp sổ để mua một lượng gạo nhất định trong 1 tháng. Thuật ngữ "trông như mất sổ gạo" xuất hiện trong thời kỳ này. Mất sổ gạo còn khủng khiếp hơn cả... mất tiền.
Chính trong giai đoạn khó khăn như thế, xuất hiện rất nhiều những ngành nghề mà giờ đây khi nhắc đến chúng người ta như được nghe truyện cổ tích vậy.
Gia công qui gai xốp
Lộn cổ áo sơ mi
Dán vỏ nilon rách
Bơm mực bút chì bi
Đó chính là bốn câu thơ ứng tác của Chế Lan Viên tả về tình hình kinh tế và thị trường Thủ Đô trước mặt các nhân sĩ miền Nam khi ông chuyển nhà vào thành phố Hồ Chí Minh năm 1986.
Đó là những hệ quả của một thời kỳ thiếu thốn khi áo sơ mi mặc lâu cổ đã sờn, không có tiền may áo mới, người ta ra hiệu lộn lại cổ áo cho sang. Thế rồi những cây bút bi dùng hết mực lại được đem ra bơm lại mực mới, áo mưa rách lung tung thì cứ rách đâu vá đó. Có khi một chiếc áo mưa có đến hàng chục miếng vá, cứ như tổ đỉa!
Hàng hóa rất khan hiếm, mà dù có tem phiếu người mua có thể sắp hàng vào mua nhưng đến lượt mình thì không còn hàng, đành về tay không. Hàng hóa thì ngoài phẩm chất kém, lượng hàng rất hạn chế, chỉ đủ dùng một thời gian ngắn, đến cuối tháng thì đã cạn kiệt, phải mua ở chợ đen, thế nên phần thưởng cho người lao động chính là chiếc lốp, chiếc nồi...
Chế độ tem phiếu thời bao cấp được phân loại A,B,C... tùy theo chức vụ, mức lương, phân ra tiêu chuẩn cán bộ cao cấp, trung cấp, sơ cấp cũng lắm nhiêu khê - rằng: Ta không giàu, nhưng cũng có mức sống hơn kẻ nghèo khác. Loại "bìa" (tem phiếu) theo chế độ cao-thấp mua ở cửa hàng nào đã có sự tách biệt.
Người Hà Nội một thời coi cửa hàng cung cấp Tôn Đản là chợ vua quan nên đã có đồng dao: “Tôn Đản là chợ vua quan / Đặng Dung là chợ trung gian nịnh thần / Đồng Xuân là chợ thương nhân / Vỉa hè là chợ toàn dân anh hùng”. Lại có câu đố châm biếm, nói lên sự không công bằng trong chế độ cung cấp, phân phối, có "đặc quyền đặc lợi": “Bụng to, trán hói, hay nói ba hoa, đi xe Volga, ăn gà Tôn Đản là con gì?”...
Ảnh: Phần thưởng của những hoạt động thi đua (thể thao, văn nghệ…) là những chiếc lốp.
Sau hơn 30 năm, Việt Nam đã thay đổi rất nhiều, nhưng những hình ảnh về thời bao cấp chắc hẳn vẫn còn sống mãi trong ký ức của nhiều người. Đối với thế hệ 8X, đặc biệt là thế hệ 9X, thật khó có thể hình dung và cảm nhận được một cách trọn vẹn về giai đoạn lịch sử này.
Hồi ấy viên chức Nhà nước được cấp sổ để mua một lượng gạo nhất định trong 1 tháng. Thuật ngữ "trông như mất sổ gạo" xuất hiện trong thời kỳ này. Mất sổ gạo còn khủng khiếp hơn cả... mất tiền.
Chính trong giai đoạn khó khăn như thế, xuất hiện rất nhiều những ngành nghề mà giờ đây khi nhắc đến chúng người ta như được nghe truyện cổ tích vậy.
Gia công qui gai xốp
Lộn cổ áo sơ mi
Dán vỏ nilon rách
Bơm mực bút chì bi
Đó chính là bốn câu thơ ứng tác của Chế Lan Viên tả về tình hình kinh tế và thị trường Thủ Đô trước mặt các nhân sĩ miền Nam khi ông chuyển nhà vào thành phố Hồ Chí Minh năm 1986.
Đó là những hệ quả của một thời kỳ thiếu thốn khi áo sơ mi mặc lâu cổ đã sờn, không có tiền may áo mới, người ta ra hiệu lộn lại cổ áo cho sang. Thế rồi những cây bút bi dùng hết mực lại được đem ra bơm lại mực mới, áo mưa rách lung tung thì cứ rách đâu vá đó. Có khi một chiếc áo mưa có đến hàng chục miếng vá, cứ như tổ đỉa!
Hàng hóa rất khan hiếm, mà dù có tem phiếu người mua có thể sắp hàng vào mua nhưng đến lượt mình thì không còn hàng, đành về tay không. Hàng hóa thì ngoài phẩm chất kém, lượng hàng rất hạn chế, chỉ đủ dùng một thời gian ngắn, đến cuối tháng thì đã cạn kiệt, phải mua ở chợ đen, thế nên phần thưởng cho người lao động chính là chiếc lốp, chiếc nồi...
Chế độ tem phiếu thời bao cấp được phân loại A,B,C... tùy theo chức vụ, mức lương, phân ra tiêu chuẩn cán bộ cao cấp, trung cấp, sơ cấp cũng lắm nhiêu khê - rằng: Ta không giàu, nhưng cũng có mức sống hơn kẻ nghèo khác. Loại "bìa" (tem phiếu) theo chế độ cao-thấp mua ở cửa hàng nào đã có sự tách biệt.
Người Hà Nội một thời coi cửa hàng cung cấp Tôn Đản là chợ vua quan nên đã có đồng dao: “Tôn Đản là chợ vua quan / Đặng Dung là chợ trung gian nịnh thần / Đồng Xuân là chợ thương nhân / Vỉa hè là chợ toàn dân anh hùng”. Lại có câu đố châm biếm, nói lên sự không công bằng trong chế độ cung cấp, phân phối, có "đặc quyền đặc lợi": “Bụng to, trán hói, hay nói ba hoa, đi xe Volga, ăn gà Tôn Đản là con gì?”...
Ảnh: Phần thưởng của những hoạt động thi đua (thể thao, văn nghệ…) là những chiếc lốp.
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Sử Kiện Lịch Sử khác
- Lũ lụt miền trung thờI các chúa nguyễn là ân huệ mà trờI đất ban cho dân xứ này
- Ai Ủng Hộ Đảo Chính ở Miền Nam Việt Nam năm 1963 ?
- Diễn biến chi tiết Điện Biên Phủ Trên Không (19-21/12/1972)
- Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1990
- Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc tiến công Xuân Mậu Thân 1968
- Danh Sách 74 Chiến Sĩ Hy Sinh Trong Trận Hoàng Sa 19-1-1974