Album 2 ở đây: https://www.facebook.com/media/set/?set=a.701129799932528.1073741890.133331390045708&type=3

Điện Kính Thiên nhìn từ xa

Lô cốt của công sự phía Tây Bắc nhìn từ bên ngoài (những năm 1884 - 1886)

Một đồn trú của Pháp

Điện Kính Thiên

Cửa Bắc Hà Nội

Chính điện cửa Bắc Hoàng Thành

Hà Nội nhìn từ xa

Toàn cảnh Hoàng thành nhìn từ Đoan Môn

Hậu lâu Hoàng Thành Hà Nội

Cổng vào phố Hàng Ngang

Một góc Hồ Hoàn Kiếm

Nghĩa địa Tây

Cầu Giấy Hà Nội

Khi trao tặng tượng Thần Tự do khổng lồ cho nước Mỹ, người Pháp có giữ lại cho mình một phiên bản nhỏ hơn (cao 11mét cũng bằng đồng, đặt cạnh một chiếc cầu bắc qua sông Seine). Đồng thời cũng có một phiên bản khác nhỏ hơn đưa sang triển lãm năm 1887 tại hội chợ Đấu xảo Hà Nội (nơi có Cung Văn hóa Hữu nghị hiện nay). Sau triển lãm, pho tượng này được dựng tại nóc Tháp Rùa và sau đó là vườn hoa Cửa Nam.
Dịp quốc khánh nước Pháp 14-7-1890, chính phủ Bảo hộ muốn đặt tượng Paul Bert để kỷ niệm vị toàn quyền đầu tiên của nhà nước Bảo hộ, chết năm 1886 ở Hà Nội. Người Pháp lấy chỗ của tượng Thần Tự do đặt tượng Paul Bert. Vậy là phải tìm một chỗ khác để đặt tượng Thần Tự do. Có ý kiến đề xuất là đặt ở chỗ ga xe điện Bờ Hồ trước đây, nay là đài phun nước trước nhà Thủy Tạ và đầu phố Hàng Đào. (ad LT)
Dịp quốc khánh nước Pháp 14-7-1890, chính phủ Bảo hộ muốn đặt tượng Paul Bert để kỷ niệm vị toàn quyền đầu tiên của nhà nước Bảo hộ, chết năm 1886 ở Hà Nội. Người Pháp lấy chỗ của tượng Thần Tự do đặt tượng Paul Bert. Vậy là phải tìm một chỗ khác để đặt tượng Thần Tự do. Có ý kiến đề xuất là đặt ở chỗ ga xe điện Bờ Hồ trước đây, nay là đài phun nước trước nhà Thủy Tạ và đầu phố Hàng Đào. (ad LT)

Tượng toàn quyền Paul Bert, nằm trên vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay (đã bị giật đổ do chính phủ Trần Trọng Kim) sau đó bị nấu chảy để góp đồng đúc tượng Phật ở Ngũ Xã.

Một kỹ sư Pháp là Daurelle đề nghị đặt ngay trên nóc Tháp Rùa mà người Pháp gọi là Ngôi đền nhỏ (Pagodon) hay Quy Sơn tháp (Tour de l’ile de la Tortue). Chi tiết này được viết rất rõ trong cuốn “Bắc Kỳ xưa” (Le Vieux Tonkin) của Calaude Bourrin, viết về xứ Bắc kỳ trong các giai đoạn từ 1890 đến 1894 (nhà in IDEO, H.1941, tr.48 – 49).
Ít nhất tượng Tự do cũng đã nằm trên nóc Tháp Rùa trong sáu năm, từ 1891 đến 1896, trước khi được chuyển về Vườn hoa Cửa Nam và mang tên “Bà đầm xòe”.
Năm 1945, trước khi Cách mạng tháng 8 nổ ra, ngày 31-7-1945, thị trưởng Hà Nội của Chính phủ Trần Trọng Kim lúc ấy là bác sĩ Trần Văn Lai, đã liệt “Bà đầm xòe” vào số những tàn tích nô lệ của thực dân Pháp nên đã ký lệnh cho giật đổ pho tượng này cùng một số tượng khác, trong đó có tượng Paul Bert.
Ít nhất tượng Tự do cũng đã nằm trên nóc Tháp Rùa trong sáu năm, từ 1891 đến 1896, trước khi được chuyển về Vườn hoa Cửa Nam và mang tên “Bà đầm xòe”.
Năm 1945, trước khi Cách mạng tháng 8 nổ ra, ngày 31-7-1945, thị trưởng Hà Nội của Chính phủ Trần Trọng Kim lúc ấy là bác sĩ Trần Văn Lai, đã liệt “Bà đầm xòe” vào số những tàn tích nô lệ của thực dân Pháp nên đã ký lệnh cho giật đổ pho tượng này cùng một số tượng khác, trong đó có tượng Paul Bert.

Cột cờ Hà Nội

Văn Miếu

Phố Hàng Đường, một trong những con đường của 36 phố phường xưa.

Quan Tổng Đốc

Hà Nội 1884

Một vị quan Hà Nội

Gánh nước trên phố

Chỗ này bây giờ là đền Cẩu Nhi trên hồ Trúc Bạch

Chợ hoa Tết

Chợ Đồng Xuân

Tiệm ảnh

Rạp chớp bóng Palace (nay là rạp Công Nhân)

Phố Tràng Tiền

Nhà máy gạch Cát Linh, bây giờ là khách sạn Horizon


Phố Hàng Đồng

Một cửa hiệu

Múa rồng trên phố Hàng Quạt

Tù khổ sai lao động trên phố

Phố Hàng Thiếc
Phố Hàng Thiếc là một phố nghề có từ lâu đời trong 36 phố phường của Hà Nội. Trong phố đa số là nhà cổ, gác nhỏ theo kiểu "chồng diêm". Xưa kia phố thuộc thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương; nay thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Phố dài 136m, nối từ phố Thuốc Bắc đến phố Hàng Nón. Đây là phố của thợ thủ công chuyên làm những cây đèn thắp dầu lạc, cây nén, lư hương, ấm pha chè, khay đựng đồ uống chè, bao chè, chóp nón... bằng thiếc sau phát triển sang cả hàng bằng sắt tây. Vì thế mà người Pháp gọi là Rue des Ferblanties (Phố thợ làm hàng sắt tây), nhưng phố vẫn được gọi theo tên cũ là phố Hàng Thiếc.
(Nguồn: http://vietnam.vnanet.vn/Internet/vi-VN/49/130/49/1170/NewsEvents/Default.aspx )
Phố Hàng Thiếc là một phố nghề có từ lâu đời trong 36 phố phường của Hà Nội. Trong phố đa số là nhà cổ, gác nhỏ theo kiểu "chồng diêm". Xưa kia phố thuộc thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương; nay thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Phố dài 136m, nối từ phố Thuốc Bắc đến phố Hàng Nón. Đây là phố của thợ thủ công chuyên làm những cây đèn thắp dầu lạc, cây nén, lư hương, ấm pha chè, khay đựng đồ uống chè, bao chè, chóp nón... bằng thiếc sau phát triển sang cả hàng bằng sắt tây. Vì thế mà người Pháp gọi là Rue des Ferblanties (Phố thợ làm hàng sắt tây), nhưng phố vẫn được gọi theo tên cũ là phố Hàng Thiếc.
(Nguồn: http://vietnam.vnanet.vn/Internet/vi-VN/49/130/49/1170/NewsEvents/Default.aspx )

Tên tây là Rue de la Soie, tên ta là Phố Hàng Đào
Rue de la soie (phố Hàng Đào), một nhà văn Pháp đã đặt tên cuốn tiểu thuyết của mình bằng tên phố ấy để câu khách, dù truyện của ông không có gì dính líu đến nó. Ấy chẳng qua vì khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam dạo chơi phố cổ Hà Nội, thế nào cũng qua phố Hàng Đào. Vả lại, đối với người phưong Tây, cụm từ rue de la soie có âm hưởng lãng mạn, như route de la soie (con đường tơ lụa) với bao kỳ tích phiêu lưu "xa lạ" (exotique)...
(Nguồn: http://tintuc.xalo.vn/001848733890/pho_hang_dao.html )
Rue de la soie (phố Hàng Đào), một nhà văn Pháp đã đặt tên cuốn tiểu thuyết của mình bằng tên phố ấy để câu khách, dù truyện của ông không có gì dính líu đến nó. Ấy chẳng qua vì khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam dạo chơi phố cổ Hà Nội, thế nào cũng qua phố Hàng Đào. Vả lại, đối với người phưong Tây, cụm từ rue de la soie có âm hưởng lãng mạn, như route de la soie (con đường tơ lụa) với bao kỳ tích phiêu lưu "xa lạ" (exotique)...
(Nguồn: http://tintuc.xalo.vn/001848733890/pho_hang_dao.html )

Sen Hồ Gươm

Hồ Gươm

Nhà tây trên đại lộ Henri Rivière (Nay là phố Quán Sứ)

Tháp nước Hà Nội, gần vườn hoa Hàng Đậu bây giờ

Khách sạn Métropole xây năm 1901

Hồ gươm và đền Ngọc Sơn
Chi Dang
Chi Dang

Thành Hà Nội
Chi Dang
Chi Dang

Phố Huế
Chi Dang
Chi Dang

Cầu Long Biên
Chi Dang
Chi Dang

Bữa cơm của 4 anh em trai

Người bán hàng rong trên phố

Chùa Báo Ân
Chi Dang
Chi Dang

Đường Paul-Bert



Gánh tuồng

Người nằm cáng, ngoại thành Hà nội

Bia Tiến sĩ trong Quốc Tử Giám

Tháp nước chỗ vườn hoa Hàng Đậu

Tượng đài trước Nhà hát lớn, nay không còn.

Boulevard Đồng Khánh (bây giờ là phố Hàng Bài và Đinh Tiên Hoàng, đoạn Tràng Tiền Plaza)

Ga Hàng Cỏ

Đầm sen ở Hồ Tây

Cổng vào đền Ngọc Sơn

Khu phố mới của người Pháp chụp từ Cột cờ Hà Nội.

Cổng đền Quán Thánh

Cổng đền Quán Thánh

Phố nhà thờ


Một nhà thờ tin lành (nay là Nhà xuất bản âm nhạc, trên phố Lý Thái Tổ)

Phố Cờ Đen (nay là phố Mã Mây)

Tượng đài ở vườn hoa Canh Nông (vì có tượng người nông dân đang kéo cày). Bây giờ là chỗ đặt tượng Le Nin


Đền Ngọc Sơn

Hồ Gươm

Ô Quan Chưởng

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu

Hồ Gươm nhìn từ trên cao, 1946.

Đường Cổ Ngư nhìn từ trên cao

Hồ Gươm

Police Municipale (nay là trụ sở công an quận Hoàn Kiếm)

Rue de Concession (Nay là phố Phạm Ngũ Lão)

Cổng vào Văn Miếu

Nhà thương Đồn Thủy (Nay là bệnh viện 108)

Phố Hàng Cân

Sông Hồng

Sông Hồng nhìn từ trên cao

Bản đồ Hà Nội đầu thế kỷ 19

Bản đồ Hà Nội 1873

Bản đồ Hà Nội 1890

Bản đồ Hà Nội 1911

Bản đồ Hà Nội 1943

Dinh Toàn Quyền.

Phố Tràng Tiền

Ấu Trĩ Viên

Đền Quan Thánh

Đường Đinh Tiên Hoàng - Hồ Gươm

Bảo tàng Nông nghiệp và Thương mại

Hồ Tây

Phố cổ

Nhà Đấu Xảo
Nếu bạn đến rạp xiếc Hà Nội hiện đặt tại khu vực Công viên Thống nhất, bạn có thấy một đôi tượng sư tử bằng đồng rất đẹp. Đó chính là dấu tích còn lại duy nhất (!?) của một công trình kiến trúc rất đẹp mà thoạt nhìn nhiều người ngỡ tưởng nó ở xứ sở xa xôi nào đó bên châu Âu.
Toà nhà do kiến trúc sư Bussy thiết kế . Còn cuộc Đấu xảo năm 1902 được khánh thành vào ngày 16-11-1902.Toà kiến trúc đã biến mất sau trận ném bom của máy bay Đồng Minh (Mỹ) vào thời kỳ phát xít Nhật đang chiếm đóng nước ta trong thời Đệ nhị Thế chiến. Hai bức tượng đồng là phần duy nhất không bị bom đạn huỷ hoại.
Nếu bạn đến rạp xiếc Hà Nội hiện đặt tại khu vực Công viên Thống nhất, bạn có thấy một đôi tượng sư tử bằng đồng rất đẹp. Đó chính là dấu tích còn lại duy nhất (!?) của một công trình kiến trúc rất đẹp mà thoạt nhìn nhiều người ngỡ tưởng nó ở xứ sở xa xôi nào đó bên châu Âu.
Toà nhà do kiến trúc sư Bussy thiết kế . Còn cuộc Đấu xảo năm 1902 được khánh thành vào ngày 16-11-1902.Toà kiến trúc đã biến mất sau trận ném bom của máy bay Đồng Minh (Mỹ) vào thời kỳ phát xít Nhật đang chiếm đóng nước ta trong thời Đệ nhị Thế chiến. Hai bức tượng đồng là phần duy nhất không bị bom đạn huỷ hoại.

Cầu Thê Húc 1945

Gò Đống Đa
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Sài Gòn Xưa khác