Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), được coi như một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến. Hiện nay chưa có thống kê về số tác phẩm để lại của ông (ước đoán con số không dưới 600 ca khúc), phần lớn là tình ca. Tuy nhiên số ca khúc của ông được biết đến rộng rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc).
Nhiều ca khúc của ông có thông điệp phản-chiến trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và phần lớn bị cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa cấm đoán. Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là Khánh Ly. Ngoài ra, ông còn được xem là một nhà thơ, một họa sĩ không chuyên.
Nhiều ca khúc của ông có thông điệp phản-chiến trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và phần lớn bị cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa cấm đoán. Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là Khánh Ly. Ngoài ra, ông còn được xem là một nhà thơ, một họa sĩ không chuyên.














Trịnh Công Sơn thời trai trẻ



Trịnh Công Sơn tại Hoàng thành Huế

Trịnh Công Sơn (hàng đứng, thứ 3 bên trái sang, đeo kính) khoảng năm 1962-1964 tại Trường Sư Phạm Quy Nhơn, Việt Nam

Nhạc sĩ TCS đệm đàn cho ca sĩ Hà Thanh hát 1 sáng tác mới của anh

Vĩnh Nguyên, Việt Đức, Trịnh Công Sơn, Nguyễn Trọng Tạo - Huế 1992

Trịnh Công Sơn một lần đứng tên bục giảng

Trịnh Công Sơn và Văn Cao



Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung

Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung

Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung



Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và 2 cô em gái Trịnh Hoàng Diệu và Trịnh Vĩnh Trinh








Trịnh Công Sơn đem tiếng hát khát vọng hòa bình khắp các đô thị miền nam

Nhạc sĩ họ Trịnh trong một đêm liên hoan văn nghệ

Trịnh Công Sơn trước một tác phẩm hội họa của ông


Khánh Ly tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, người thể hiện thành công nhiều bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Sinh ra tại Hà Nội năm 1945, dự kiến sẽ trở về biểu diễn một tối duy nhất tại Hà Nội vào lúc 19h30 ngày 09/5/2014 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình.
Sinh ra tại Hà Nội năm 1945, dự kiến sẽ trở về biểu diễn một tối duy nhất tại Hà Nội vào lúc 19h30 ngày 09/5/2014 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình.

Trịnh Công Sơn và Khánh Ly.
Lần cuối cùng hai nghệ sỹ gặp nhau trưa ngày 27-1-1997, tại phòng khách nhà Trịnh Công Sơn, 47C, Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, Sài Gòn.
Nhiếp ảnh gia Dương Minh Long chụp và tặng cho quỹ Nhịp Cầu Hoàng Sa.
Lần cuối cùng hai nghệ sỹ gặp nhau trưa ngày 27-1-1997, tại phòng khách nhà Trịnh Công Sơn, 47C, Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, Sài Gòn.
Nhiếp ảnh gia Dương Minh Long chụp và tặng cho quỹ Nhịp Cầu Hoàng Sa.

Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và em gái Trịnh Vĩnh Trinh

Nhạc sĩ Văn Cao và Trịnh Công Sơn.

"Khi bạn hát một bản tình ca là bạn đang muốn hát về cuộc tình của mình. Hãy hát đi đừng e ngại. Dù hạnh phúc hay dở dang thì cuộc tình ấy cũng là một phần máu thịt của bạn rồi".
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001)
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001)

Trịnh Công Sơn - Văn Cao

Đường xa mỏng mộng vô thường
Trái tim chợt tỉnh tôi nhường nhịn tôi
- Trịnh Công Sơn
Trái tim chợt tỉnh tôi nhường nhịn tôi
- Trịnh Công Sơn

Ảnh: Tình khúc "Còn tuổi nào cho em" do Trịnh Công Sơn chép tặng Dao-Ánh-sương-mù.
Năm 2011 Ngô Vũ Dao Ánh (sinh 24/5/1948) hiện đang sống ở Hoa Kỳ, đã trao lại cho gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hàng trăm bức thư mà Trịnh Công Sơn đã gửi cho bà, bức thư đầu tiên Trịnh Công Sơn viết ở Blao gửi về Huế cuối thu 1964, đến bức cuối cùng gửi từ TP.HCM ra nước ngoài tháng 1.2001, trước lúc ông qua đời vài tháng (1.4.2001).
Năm 2011 Ngô Vũ Dao Ánh (sinh 24/5/1948) hiện đang sống ở Hoa Kỳ, đã trao lại cho gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hàng trăm bức thư mà Trịnh Công Sơn đã gửi cho bà, bức thư đầu tiên Trịnh Công Sơn viết ở Blao gửi về Huế cuối thu 1964, đến bức cuối cùng gửi từ TP.HCM ra nước ngoài tháng 1.2001, trước lúc ông qua đời vài tháng (1.4.2001).

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thời trẻ và Ngô Vũ Dao Ánh (lúc 16 tuổi).

Một chiếc lá ép trong thư gửi cho Dao Ánh từ Blao (Lâm Đồng) về có chữ Trịnh Công Sơn ghi trên mặt lá: “Mưa lạnh đầy đó Ánh - 23 Septembre 1965” - ảnh gia đình Trịnh Công Sơn cung cấp.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi mới 5 tuổi

Chàng thiếu niên Trịnh Công Sơn mê âm nhạc


Trịnh Công Sơn với Đinh Cường

Một bức thư Trịnh Công Sơn viết gửi Dao Ánh

Trịnh Công Sơn và Ngô Vũ Dao Ánh.
1993, Dao Ánh về thăm Việt Nam, gặp Trịnh Công Sơn, sau đó ông viết bản "Xin trả nợ người" tặng Dao Ánh.
1993, Dao Ánh về thăm Việt Nam, gặp Trịnh Công Sơn, sau đó ông viết bản "Xin trả nợ người" tặng Dao Ánh.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001).

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói về thảm sát Mậu Thân 1968 như sau: "quân đội Bắc Việt Nam vô cùng nghiêm túc, kỷ luật, không hề có chuyện thảm sát." - trả lời phóng vấn với đạo diễn Phong Lan, trong phim tài liệu “Mậu Thân 1968” trình chiếu trên VTV1.
Được biết, đạo diễn Lê Phong Lan đã hoàn thành 12 tập phim tài liệu “Mậu Thân 1968” với rất nhiều công phu, tâm huyết. Tuy nhiên, bên kia chiến tuyến xem bộ phim này là bịp bợm, là tuyên truyền lật lọng của chính quyền Miền Bắc. Bộ phim này chỉ là sự chỉ đạo của VTV1. Đạo diễn Phong Lan đã phóng vấn rất nhiều nhân vật tầm cỡ, cho đến nhóm "Tường- Phan- Xuân" (nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân) và người bạn thân của nhóm này, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Lịch sử và nhân dân Việt Nam sẽ gọi đây là "diệt ác ôn" hay "thảm sát Mậu Thân 1968"?
ảnh, từ trái sang: Đặng Văn Giăng, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Công Sơn, Dương Minh Long (chụp trong khai mạc triển lãm ảnh Dương Minh Long tại Lê Lợi Huế 1995)
Được biết, đạo diễn Lê Phong Lan đã hoàn thành 12 tập phim tài liệu “Mậu Thân 1968” với rất nhiều công phu, tâm huyết. Tuy nhiên, bên kia chiến tuyến xem bộ phim này là bịp bợm, là tuyên truyền lật lọng của chính quyền Miền Bắc. Bộ phim này chỉ là sự chỉ đạo của VTV1. Đạo diễn Phong Lan đã phóng vấn rất nhiều nhân vật tầm cỡ, cho đến nhóm "Tường- Phan- Xuân" (nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân) và người bạn thân của nhóm này, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Lịch sử và nhân dân Việt Nam sẽ gọi đây là "diệt ác ôn" hay "thảm sát Mậu Thân 1968"?
ảnh, từ trái sang: Đặng Văn Giăng, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Công Sơn, Dương Minh Long (chụp trong khai mạc triển lãm ảnh Dương Minh Long tại Lê Lợi Huế 1995)
Nếu thấy hay thì hãy chia sẻ nội dung này bạn nhé !
Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Nhân Vật Lịch Sử khác
- Hoa Sơn Tướng Quân Lý Long Tường Đánh Bại Quân Mông Thát Ở Xứ Cao Ly
- Nguyễn An Ninh - Người Từng Đánh Thức Thế Hệ Thanh Niên Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX
- Nguyễn An người Việt tham gia vào việc xây dựng Tử Cấm Thành
- Bà Từ Dụ - Thái Hoàng Thái Hậu mẹ vua Tự Đức
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chuyến bay 72.000 km khắp châu Phi
- Ông Già Ba Tri Thái Hữu Kiềm